Thành phần : rượu trên 40 độ + lá trầu không
Thành phần của lá trầu không :
Lá trầu không tên gọi khoa học là Piper betle L. Đây là loại cây có họ hàng với hồ tiêu, thuộc giống cây thân leo, rất dễ sinh trưởng và phát triển. Lá của trầu không thông thường có độ dài từ 10-15 cm, màu xanh lục, rộng 5-7 cm, hình bầu dục. Lá trầu không có tính nóng, ẩm và bản thân nó có tinh dầu nên có thể dùng cách chiết để sử dụng.
Bên trong lá trầu không có nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ. Khi nghiên cứu công dụng của lá trầu không ngâm rượu có tác dụng gì thì các nhà khoa học đã phát hiện lá trầu chứa một hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng thiết yếu với cơ thể. Cứ 100gr lá trầu có 1,3 microgam iot, 1,1-4,6 microgram kali, 1,9-2,9 microgram vitamin A, 1,3 microgram vitamin B1, 1,9-3,0 microgram vitamin B2 và 0.63-0,89 microgram axit nicotinic. Những chất dinh dưỡng trong trầu không rất tốt cho sức khỏe của cơ cơ thể.
Phần trên là những lợi ích mà lá trầu không mang lại cho sức khoẻ. Lá trầu không có thể được sử dụng trực tiếp hoặc dùng để lấy tinh dầu. Ngoài ra lá trầu có thể sử dụng để ngâm rượu công dụng rất tốt trong hộ trợ điều trị nhiều bệnh lý khác nhau.
Tác dụng của lá trầu không ngâm rượu với bệnh nhân tiểu đường
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính phổ biến bắt nguồn từ thói quen sinh hoạt, bệnh hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị, nhưng đa số các loại thuốc đều để lại các tác dụng phụ cho cơ thể cụ thể là ở gan và thận. Một chế độ sinh hoạt hợp lý, cùng bài thuốc nam chẳng hạn như trầu không ngâm rượu hỗ trợ rất tốt trong điều trị các bệnh tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường type 2 thường xảy ra đối với người lớn.
Đa số bệnh nhân tiểu đường thường bị căng thẳng, stress kéo dài, anh hưởng nguy hiểm đối với sức khoẻ và tinh thần. Việc stress kéo dài làm cạn kiệt hàm lượng các chất chóng oxy hoá trong cơ thể, cơ thể khi mất đi các chất chóng lại sự tấn công của các gốc tự do sẽ làm hệ miễn dịch yếu đi và các gốc tự do sẽ loại dụng thời cơ đó tích tụ lại bên trong cơ thể. Các gốc tự do tích tụ trong thời gian dài sẽ sinh ra các bệnh ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú,…Tuy nhiên không cần quá lo lắng, lá trầu không ngâm rượu có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa tình trạng tấn công của các gốc tự do và giữ hệ miễn dịch luôn khoẻ mạnh và hoạt động tốt hơn. Thậm chí tinh dầu của lá trầu không còn được nhiều bệnh nhân tiểu đường sử dụng thường xuyên.
Tốt là vây, nhưng tuyệt đối cần hạn chế dùng lá trầu không ngâm rượu khi cơ thể đang trong trạng thái đói. Sau khi uống nhớ theo dõi đường huyết phòng hờ trường hợp hạ đường huyết.
Tác dụng của lá trầu không ngâm rượu với sức khoẻ răng miệng
Lá trầu không có nhiều chất kháng khuẩn, các chất kháng khuẩn bên trong lá trầu có tác dụng chống lại nhiều loại vi khuẩn khác nhau trú ngụ bên trong miệng gây ra các mùi hôi thối đặc trưng. Đồng thời việc uống lá trầu không ngâm rượu sau mỗi bữa ăn có tác dụng làm tăng sức khoẻ đường ruột. Các bệnh khác về răng miệng như các triệu chứng hôi miệng bẩm sinh, đau răng, sưng nướu, sưng tấy nhiễm trùng răng đều có thể được điều trị hiệu quả bằng lá trầu không ngâm rượu.
Tác dụng của lá trầu không ngâm rượu với bệnh nhân có vấn đề xương khớp
Các đối tượng lớn tuổi do sự lão hoá tuổi già diễn ra nhanh dẫn đến xương khớp yếu đi dễ dàng bị tổn thương, viêm, đau nhức… Tuy nhiên các triệu chứng đó đã không còn là vấn đề với lá trầu không. Khi cơ thể bị tổn thương, đau nhứt xương khớp có thể dùng một ít lá trầu không đem ngâm cùng rượu sau đó thoa mạnh tại các vị trí đau nhức, viêm gây khó chịu, cơ thể dễ dàng bình phục từ 1-2 tuần. Các vận động viên hay những người thường xuyên vận động có thể dùng cách này để hỗ trợ sừ hồi phục của cơ bắp sau khi tập luyện và tránh các chấn thương trong quá trình tập luyện.
Kết hợp bộ đắp để chữa gai vôi hóa cột sống…(https://suckhoetoandien.com.vn/san-pham/bo-dap-thao-moc/)
Một số bài thuốc thường dùng với lá trầu
Bên canh việc ngâm rượu thì lá trầu không còn được sử dụng với nhiều hình thức khác nhau, ở mỗi hình thức thì lá trầu có các tác dụng khác nhau như:
- Chữa nước ăn chân: Lấy 8g trầu không, cùng 50g lá ráy thái nhỏ, đổ đầy nước sau đó đun sôi để nguội rồi ngâm chân. Hoặc lấy một nắm lá trầu đun sôi để nguội ngâm chân cũng rất hiệu quả
- Chữa nhức đầu do thay đổi thời tiết: Lấy 5 lá trầu, rửa sạch rồi đem giã sau đó xoa vào thái dương hay đỉnh đầu có tác dụng giảm đau và dịu cơn nhức
- Sát khuẩn vết thương: Khi bị thương dùng nước trầu không rửa vết thương rồi dùng lá trầu phủ lên chỗ vết thương rồi băng lại. Cũng có thể dùng nước trầu không để rửa vết thương hàng ngày, vết thương sẽ nhanh chóng khô và kín miệng sau vài ngày
- Chữa các triệu chứng ngứa, viêm nhiễm vùng kín: Lấy vài lá trầu không vò nát, thêm một chút muối, đun sôi với nước rồi xông ở vị trí vùng kín. Khi nước nguội có thể dùng nước đó rửa lại vùng kín, cách này chống viêm và chống ngứa rát vô cùng hiệu quả
- Chữa viêm họng : Khi bị viêm họng có thể dùng lá trầu vò nát lấy nước thêm mật ong để uống sẽ vô cùng hiệu quả
- Thông tia sữa: Sau khi sinh, chị em nào bị cương sữa có thể dùng trầu không hơ nóng áp vào bầu vú giúp sữa ra nhanh giảm đau nhức. Hoặc có thể dùng cách lấy trầu không tẩm thêm một chút dầu gió, áp vào bầu vú cũng sẽ kích thích sữa chảy nhanh và tuần hoàn dòng sữa
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết . Hotline : 0867.294.865 – Ms. Thanh
Hãy là người đầu tiên nhận xét “RƯỢU TRẦU”